Bài 1. Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (M_X lớn hơn M_Y) có tổng khối lượng là 8,2 gam.Cho Z tác dụng vừa đủ với dd NaOH,thu được dd chứa 11,5 gam muối.Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dd AgNO_3 trong NH_3 thu được 21,6 gam Ag.Công thức vá phần trăm khối lượng của X trong Z là:A.C_3H_5COOH và 54,88%
B.C_2H_3COOH và 43,9%
C.HCOOH và 45,12%
D.C_2H_5COOH và 56,1%
Ta có:
n_{hh}=\frac{11,5-8,2}{22}=0,15(mol)
Vì hỗn hợp axit tác dụng được với AgNO_3 trong NH_3 nên trong Z có Y là HCOOH và X là RCOOH
n_{HCOOH}=\frac{0,2}{2}=0,1(mol) \Rightarrow n_{RCOOH}=0,05(mol)
Nên ta có:
0,1.46+0,05.(R+45)=8,2 \Rightarrow R=27( C_2H_3-)
Đáp án: B
Bài 2. Cho B là axit oxalic. Biết rằng 1,26 gam tinh thể B.H_2O tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch KMnO_4 trong môi trường H_2SO_4. Nồng độ mol của dung dịch KMnO_4 là:A. 0.16
B. 0.1
C. 0.02
D. 0.016
Công thức tinh thể là: B.2 H_2O
số mol axit a = \dfrac{1,26}{126} = 0,01
C_2^{3+} -2e \to 2 C^{4+}
0,01---------0,02
Mn^{7+} + 5e \to Mn^{2+}
x-------------5x
==> 5x = 0,02 ==> x = 0,004 ==> Nồng độ mol = \dfrac{0,004}{0,25} = 0,016 M
A. C{_2}H{_4}O{_2}
B. C{_3}H{_6}O{_2}
C. C{_4}H{_8}O{_2}
D. C{_5}H{_10}O{_2}
R-COOH + K_2CO_3 ---> KHCO_3 + R-COOK
0,2-----------0,2----------0,2--------0,2
R-COOH + KHCO_3 ---> H_2O + CO_2 + R-COOK
0,2----------0,2-----------------0,2-----0,2
==> mol axit = mol muối R-COOK = 0,4
dd muối gồm R-COOK 0,4 mol và KHCO_3 dư 0,15 mol
C_nH_{2n-1}O_2K + KHCO_3 --> CO_2 + K_2CO_3 + H_2O
0,4--------------------0,15------0,575-----0,275
Bảo toàn mol C : 0,4n + 0,15 = 0,575 + 0275 = 0,7 ==> n = 1, 75
==> trong hh có A: H-COOH a mol và axit B : C_mH_{2m}O b mol ==> khối lượng hh = 46a + M_B.b = 26,8
Nếu a = 0,3 ==> b = 0,1 ==> m_B = 130 ==> axit là C_7H_14O_2 ==> không có đáp án
Nếu a = 0,1 ==> b = 0,3 ==> m_B = 74 ==> axit là C_3H_6O_2 ==> câu B
Câu 4. Hỗn hợp X gồm anđehyt Y, axit cacboxilic Z, este T. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O_2, thu được 0,525 mol CO_2 và 0,525 mol H_2O. Cho Y trong 0,2 mol X tác dụng với dd AgNO_3 dư trong NH_3, đun nóng sau phản ứng thu đượcm gam Ag (h = 100%). Giá trị lớn nhất của m làA. 32,4g
B. 10,8g
C. 16,2g
D. 21,6g
X cháy cho mol mol CO_2 = mol H_2O ==> X gồm các hợp chất đơn no : andehit Y C_nH_{2n}O a mol, axit Z C_mH_{2m}O_2 b mol và este T C_pH_{2p}O_2
mol hh = a + b + c = 0,2 (1)
Bảo toàn số mol oxy cho phản ứng cháy : a + 2b + 2c + 2*0,625 = 2*0,525 + 1*0,525
==> a + 2b + 2c = 0,325 (2)
(1), (2) ===> a = 0,075 và b + c = 0,125
===> andehit Y C_nH_{2n}O 0,075 mol
Nếu n = 1, Y là H_CHO tráng gương cho 4*0,075 mol Ag ==> m_Ag = 108*0,3 = 32,4 gam
Nếu n > 1, Y tráng gương cho 2*0,075 = 0,15 mol Ag
===> khối lượng lớn nhất là 32,4 gam ==> câu A
Câu 5. Đốt cháy m_1 gam hỗn hợp X gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức mạch hở đều có một liên kết C=C trong phân tử thu được 52,8 gam CO_2 và 18 gam nước. Cho hỗn hợp X vào bình rỗng để phản ứng este hóa xảy ra với hiệu suất 80%. Cho từ từ bột Na vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì thu được m_2 gam muối. Biết trong X số mol axit bằng số mol ancol, giá trị của m_2 là:A. 34,8
B. 3,76
C. 6,96
D.13,36
Ở đây este được tạo ra sẽ không tác dụng với kiềm sinh ra từ phản ứng giữa Na và H_2O để tạo muối hữu cơ vì không có điều kiện đun nóng
Cách 1:
\begin{cases} n_{CO_2}=1,2 \\ n_{H_2O}=1 \end{cases} \Rightarrow n_{axit}=n_{ancol}=0,2
•Bảo toàn Oxi \Rightarrow n_{O_2}=1,4 \Rightarrow m_{O_2}=44,8
•Bảo toàn khối lượng \Rightarrow m_X=26(g) \Rightarrow M_{tb}=65=\frac{M_{axit}+M_{ancol}}{2}
Từ đây dễ dàng suy ra \begin{cases} M_{axit}=72(CH_2=CH-COOH) \\ M_{ancol}=58(CH_2=CH-CH_2-OH) \end{cases}
•Đến đây có thể dễ dàng tìm được m_2=6,96
]Cách 2:
•Ta không cần tìm công thức cấu tạo, muối m_2 là muối sinh ra từ phản ứng giữa axit dư và ancol dư với Na
•m_{X dư}=26-26.0,8=5,2 \Rightarrow m_{2}=5,2+22.0,08=6,96
0 nhận xét