Processing math: 1%

Thực hành để thành công


Thứ Năm, 1 tháng 11, 2012

Tính R,L,C [Lần 4]

Bài 1. Một đoạn mạch AB có {R}_{1}=30\Omega ,{R}_{2}=10\Omega ,L=\frac{3}{10\pi H}, tụ C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên.M là điểm giữa hai điện trở.Đặt vào 2 đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U=200V, f=50 Hz.Giá trị cực tiểu {U}_{MB} khi điều chỉnh C là:
A.75V
B.100V
C.25v
D.50V


U_MB=\frac{U\sqrt{R_2^2+(Z_L-Z_C)^2}}{Z}
=\frac{U\sqrt{R_2^2+(Z_L-Z_C)^2}}{\sqrt{(R_1+R_2)^2+(Z_L-Z_C)^2}}
=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{R_1^2+2R_1R_2}{R_2^2+(Z_L-Z_C)^2}}}
=> U_MBmin <=> 1+\frac{R_1^2+2R_1R_2}{R_2^2+(Z_L-Z_C)^2}max <=> Z_L=Z_C
=> U_MBmin=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{R_1^2+2R_1R_2}{R_2^2}}}
=> U_MBmin=\frac{200}{\sqrt{1+\frac{30^2+2.30.10}{10^2}}}=50V =>D


Bài 2. Đặt điện áp xoay chiều có  biểu thức u=U\sqrt{2}coswt vào 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L,C và R thay đổi được. Điều chỉnh R đến giá trị R_1 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu các phần tử lần lượt là: U_L=120V, U_C=60V, U_R=60V. Điều chỉnh R đến giá trị R_2=2R_1 thì điện áp giữa 2 đầu biến trở có giá trị là:
A. 24\sqrt{10}
B. 24\sqrt{5}
C. 48\sqrt{10}
D. 48\sqrt{5}


U^2=U_{R_1}^2+(U_L-U_C)^2=(60\sqrt{2})^2
R_1=Z_L-Z_C=\frac{R_2}{2}
\to U_L'-U_C'=\frac{U_{R_2}}{2}
U^2=U_{R_2}^2+(U_L'-U_C')^2=(60\sqrt{2})^2
\to U_{R_2}=24\sqrt{10}




Bài 3. Muốn quạt loại 180V-120W hoạt động bình thường dưới điện áo xoay chiều U=220V, nên mắc nối tiếp với 1 biến trở (coi quạt như mạch R-L-C nối tiếp. Ban đầu biến trở là 70\Omega thì thấy I=0,75A và công suát quạt đạt 92,8 %. Muốn quạt bình thường thì phải điều chỉnh biến trở ra sao?
A.giảm đi 20\Omega
B. tăng thêm 12\Omega
C.giảm đi 12\Omega
D.tăng thêm 20\Omega


Trên biến trở:R_0=\dfrac{P_1}{I_1 ^2}=198 \Omega [/B]
I_1=\dfrac{U}{Z_1}=\dfrac{U}{(R_1+ R_0)^2+(Z_L -Z_C )^2}=\dfrac{220}{268^2+(Z_L -Z_C )^2}\Leftrightarrow |Z_L -Z_C|=119
Khi quoạt hoạt động bình thường thì: P=\dfrac{U^2 R_0}{(R_0 +R_2)^2+(Z_L -Z_C )^2}\Leftrightarrow R_2 =58 \Rightarrow \Delta R=12 \Omega



Bài 4. Một đoạn mạch AB có {R}_{1}=30\Omega ,{R}_{2}=10\Omega ,L=\frac{3}{10\pi H}, tụ C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên.M là điểm giữa hai điện trở.Đặt vào 2 đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U=200V, f=50 Hz.Giá trị cực tiểu {U}_{MB} khi điều chỉnh C là:
A.75V
B.100V
C.25v
D.50V


U_MB=\frac{U\sqrt{R_2^2+(Z_L-Z_C)^2}}{Z}
=\frac{U\sqrt{R_2^2+(Z_L-Z_C)^2}}{\sqrt{(R_1+R_2)^2+(Z_L-Z_C)^2}}
=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{R_1^2+2R_1R_2}{R_2^2+(Z_L-Z_C)^2}}}
=> U_MBmin <=> 1+\frac{R_1^2+2R_1R_2}{R_2^2+(Z_L-Z_C)^2}max <=> Z_L=Z_C
=> U_MBmin=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{R_1^2+2R_1R_2}{R_2^2}}}
=> U_MBmin=\frac{200}{\sqrt{1+\frac{30^2+2.30.10}{10^2}}}=50V =>D


Bài 5. Đặt điện áp u=U\sqrt{2}cos(wt) vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp.đoạn mạch AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,đoạn mạch NB chỉ có tụ điện có điện dung C.khi điều chỉnh tần số góc w tới giá trị w=w_1 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R.để dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch AB thì phải điều chỉnh tần số w tới giá trị?
A. \frac{ω_1}{ \sqrt{2}}

B. \frac{ω_1}{2 \sqrt{2}}

C. 2ω_1

D. ω_1\sqrt{2}


Ta có:
U_{AN}=\frac{U}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}\sqrt{R^2+Z_{L}^{2}} =\frac{U}{\sqrt{1+ \frac{Z_C^2-2Z_L Z_C}{R^2+Z_{L}^{2}}}}
Để U_{AN} không phụ thuộc vào R thì Z_C^2=2Z_L Z_C \Leftrightarrow Z_C=2Z_L
Để dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu AB thì Z_C'=Z_L'
Vậy cần điều chỉnh w_2= \sqrt{2} w_1







Chia sẻ
  • Share to Facebook
  • Share to Twitter
  • Share to Google+
  • Share to Stumble Upon
  • Share to Evernote
  • Share to Blogger
  • Share to Email
  • Share to Yahoo Messenger
  • More...

0 nhận xét

:) :-) :)) =)) :( :-( :(( :d :-d @-) :p :o :>) (o) [-( :-? (p) :-s (m) 8-) :-t :-b b-( :-# =p~ :-$ (b) (f) x-) (k) (h) (c) cheer

 
© 2011 ThựcHành.vn
Designed by Nguoithay.vn Cooperated with Duy Pham
Phiên bản chạy thử nghiệm
Theo dõi bài viếtTheo dõi nhận xét
Lên đầu trang