Bài 1. Tính nồng độ $CH_3COONH_4$ cần thêm vào dung dịch axit axetic $0,5M$ để nồng độ ion $H^+$ bằng $2,8.10^{-5}$ mol/l. Cho biết $K_{CH_3COOH} = 1,8.10^{-5}$.
Gọi số mol cần cho vào là: $n_{CH_3COONH_4} =x mol\Rightarrow CH_3COONH_4\rightarrow CH_3COO^-+NH_4^+$
Giả sử lấy một lit axit axetic ta có:
$CH_3COOH\rightleftharpoons CH_3COO^-+H^+$
Ban đầu: $0,5 mol x mol$
Phân li: $a mol a mol a mol$
Cân bằng: $ (0,5-a) (x+a) a mol$
Theo bài ra ta có : $[H^+]=2,8.10^{-5}\Rightarrow a=2,8.10^{-5}$
$\frac{[H^+].[CH_3COO^-]}{[CH_3COOH]}=1,8.10^{-5}\Rightarrow \frac{a.(x+a)}{0,5-a}=1,8.10^{-5}$
VÌ $a<<0,5\Rightarrow \frac{a.(x+a)}{0,5-a}\approx \frac{a.x}{0,5}\Rightarrow x=\frac{1,8.10^{-5}.0,5}{2,8.10^{-5}}=0,3214$ mol
Giả sử lấy một lit axit axetic ta có:
$CH_3COOH\rightleftharpoons CH_3COO^-+H^+$
Ban đầu: $0,5 mol x mol$
Phân li: $a mol a mol a mol$
Cân bằng: $ (0,5-a) (x+a) a mol$
Theo bài ra ta có : $[H^+]=2,8.10^{-5}\Rightarrow a=2,8.10^{-5}$
$\frac{[H^+].[CH_3COO^-]}{[CH_3COOH]}=1,8.10^{-5}\Rightarrow \frac{a.(x+a)}{0,5-a}=1,8.10^{-5}$
VÌ $a<<0,5\Rightarrow \frac{a.(x+a)}{0,5-a}\approx \frac{a.x}{0,5}\Rightarrow x=\frac{1,8.10^{-5}.0,5}{2,8.10^{-5}}=0,3214$ mol
$\Rightarrow C_{M(CH_3COONH_4)} =0,3214M$
Bài 2. Một chất hữu cơ X có CTPT $C_3H_9O_2N$. Cho tác dụng với dung dịch $NaOH$ đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp của X ?
Một chất hữu cơ $X$ có CTPT $C_3H_9O_2N$. Cho tác dụng với dung dịch $NaOH$ đun nhẹ, thu được muối $Y$ và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt$\Rightarrow X:$là muối
Nung $Y$ với vôi tôi xút thu được khí etan$\Rightarrow Y:CH_3CH_2COONa\Rightarrow X:CH_3CH_2COONH_4$
Các PTPƯ:
$CH_3CH_2COONH_4+NaOH\rightarrow CH_3CH_2COONa+NH_3\uparrow$
$CH_3CH_2COONa+NaOH\xrightarrow[t^0]{CaO}C_2H_6\uparrow +Na_2CO_3$
Nung $Y$ với vôi tôi xút thu được khí etan$\Rightarrow Y:CH_3CH_2COONa\Rightarrow X:CH_3CH_2COONH_4$
Các PTPƯ:
$CH_3CH_2COONH_4+NaOH\rightarrow CH_3CH_2COONa+NH_3\uparrow$
$CH_3CH_2COONa+NaOH\xrightarrow[t^0]{CaO}C_2H_6\uparrow +Na_2CO_3$
Bài 3. ĐỐt cháy hoàn toàn $9,2 gam$ hợp chất hữu cơ $B$ băng một lượng oxi vừa đủ , rồi dẫn sản phẩm khí $CO_2$ và hơi nước đi qua lần lần lượt bình $1$ dùng $P_2O_5$ và bình $2$ dùng $CaO$ thì khối lượng bình tăng lên $m_1$ gam, khối lượng bình $2$ tăng lên $17.6 gam$Nếu cũng đốt cháy $9.2 gam B$ trên và dẫn sản phẩm qua bình $2$ tăng thêm $28,4 gam$, khối lượng bình $2$ tăng thêm $m_2$ gam,a, Tính $m_1,m_2$b,Lập c ông thức đơn giản nhất của $B$
Ta có bình một chỉ để hút nước,bình hai hấp thụ được cả nước và $CO_2$
a) Như vậy :$m_2=28,4 gam\Rightarrow m_1=28,4-17,6=10,8 gam$
b)Theo bài ra $B$ chỉ gồm $C,H,O$
Ta có: $n_H=2.n_{H_2O}=\frac{2.10,8}{18}=1,2 mol;n_C=n_{CO_2}=0,4 mol\Rightarrow n_o=\frac{9,2-1,2-0,4.12}{16}=0,2 mol$
$\Rightarrow CTPT:C_xH_yO_z\Rightarrow x:y:z=0,4:1,2:0,2=2:6:1\Rightarrow C_2H_6O$
a) Như vậy :$m_2=28,4 gam\Rightarrow m_1=28,4-17,6=10,8 gam$
b)Theo bài ra $B$ chỉ gồm $C,H,O$
Ta có: $n_H=2.n_{H_2O}=\frac{2.10,8}{18}=1,2 mol;n_C=n_{CO_2}=0,4 mol\Rightarrow n_o=\frac{9,2-1,2-0,4.12}{16}=0,2 mol$
$\Rightarrow CTPT:C_xH_yO_z\Rightarrow x:y:z=0,4:1,2:0,2=2:6:1\Rightarrow C_2H_6O$
Bài 4. Khí $CO_2$ chiếm $0,03\%V$ không khí. Muốn có đủ $CO_2$ cho phản ứng quang hợp để tạo ra $500g$ tinh bột thì cần thể tích không khí là bao nhiêu ?
Phương trình phản ứng
$6nCO_2 +5nH_2O \xrightarrow[clorophin]{As} (-C_6H_{10}O_5-)_n +6nO_2 \uparrow $
Theo phương trình phản ứng $n_{CO_2}=6n.n_{(C_6H_{10}O_5)_n}=6n.\frac{500}{162n}=\frac{500}{27} $
$V_{kk}= \frac{V_{CO_2}}{0.03}.100=\frac{\frac{500}{27}}{0,03}.22,4.100=1382716 lít $
$6nCO_2 +5nH_2O \xrightarrow[clorophin]{As} (-C_6H_{10}O_5-)_n +6nO_2 \uparrow $
Theo phương trình phản ứng $n_{CO_2}=6n.n_{(C_6H_{10}O_5)_n}=6n.\frac{500}{162n}=\frac{500}{27} $
$V_{kk}= \frac{V_{CO_2}}{0.03}.100=\frac{\frac{500}{27}}{0,03}.22,4.100=1382716 lít $
Bài 5. Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm $-NH_2$ và 1 nhóm $-COOH$. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch $HCl$ dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol $O_2$ nếu sản phẩm cháy thu được gồm $CO_2, H_2O, N_2$ ?A) 2,25
B) 1,35
C) 0,975
D) 1,25
Gọi công thức của $X: H_2N-R-CO-NH-R-COOH$
Phản ứng với $HCl_{dư }\Rightarrow X+2HCl+H_2O\rightarrow 2ClH_3-R-COOH$
Từ phản ứng cho ta thấy cứ $1 mol X_{pư }$ thì khối lượng muối thu được tăng lên so với $X$ là :
$2.72+18=91 gam$ Theo bài ra thì khối lượng muối tăng so với ban đầu là: $22,3-13,2=9,1 gam$
$\Rightarrow n_X=\frac{9,1}{91}=0,1 mol\Rightarrow M_X=\frac{13,2}{0,1}=132\Rightarrow M_R=14\Rightarrow R:CH_2$
$\Rightarrow $CTPT của $Y:C_{12}H_{20}N_6O_7\Rightarrow Y+\frac{27}{2}O_2\rightarrow 12CO_2+10H_2O+3N_2$
$\Rightarrow n_{O_2}=0,1.\frac{27}{2}=1,35 mol\Rightarrow$ Chọn $B$
Phản ứng với $HCl_{dư }\Rightarrow X+2HCl+H_2O\rightarrow 2ClH_3-R-COOH$
Từ phản ứng cho ta thấy cứ $1 mol X_{pư }$ thì khối lượng muối thu được tăng lên so với $X$ là :
$2.72+18=91 gam$ Theo bài ra thì khối lượng muối tăng so với ban đầu là: $22,3-13,2=9,1 gam$
$\Rightarrow n_X=\frac{9,1}{91}=0,1 mol\Rightarrow M_X=\frac{13,2}{0,1}=132\Rightarrow M_R=14\Rightarrow R:CH_2$
$\Rightarrow $CTPT của $Y:C_{12}H_{20}N_6O_7\Rightarrow Y+\frac{27}{2}O_2\rightarrow 12CO_2+10H_2O+3N_2$
$\Rightarrow n_{O_2}=0,1.\frac{27}{2}=1,35 mol\Rightarrow$ Chọn $B$
0 nhận xét