A. 0,4 \mu m.
B. 0,45 \mu m.
C. 0,72 \mu m.
D. 0,54 \mu m
Hướng dẫn:
Gọi số vân sáng trong khoảng giữa 2 vân cùng màu với vân trung tâm của 2 bức xạ là k_{1}, k_{2}
Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng, trong đó số vân của bức xạ {\lambda }_{1} và của bức xạ {\lambda }_{2} lệch nhau 3 vân. Sẽ có 2 trường hợp thoả mãn là:
TH1:
\begin{cases} k_{1}+k_{2}=11 \\ k_{1}-k_{2}=3 \end{cases} \Rightarrow k_{1}=7, k_{2}=4
Dễ suy ra 8\lambda_{1}=5\lambda_{2} \Rightarrow \lambda_{2}=1,024 (loại)
TH2:
\begin{cases} k_{1}+k_{2}=11 \\ k_{2}-k_{1}=3 \end{cases} \Rightarrow k_{2}=7, k_{1}=4
Dễ suy ra 5\lambda_{1}=8\lambda_{2} \Rightarrow \lambda_{2}=0,4 \Rightarrow A
Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng, trong đó số vân của bức xạ {\lambda }_{1} và của bức xạ {\lambda }_{2} lệch nhau 3 vân. Sẽ có 2 trường hợp thoả mãn là:
TH1:
\begin{cases} k_{1}+k_{2}=11 \\ k_{1}-k_{2}=3 \end{cases} \Rightarrow k_{1}=7, k_{2}=4
:
Dễ suy ra 8\lambda_{1}=5\lambda_{2} \Rightarrow \lambda_{2}=1,024 (loại)
TH2:
\begin{cases} k_{1}+k_{2}=11 \\ k_{2}-k_{1}=3 \end{cases} \Rightarrow k_{2}=7, k_{1}=4
:
Dễ suy ra 5\lambda_{1}=8\lambda_{2} \Rightarrow \lambda_{2}=0,4 \Rightarrow A
2/Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có \lambda=0,6 \mu m thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm 2 bức xạ có bước sóng \lambda_{1}, \lambda_{2} thì thấy: từ 1 điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân cùng màu với vân trung tâm và tại M là 1 trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8mm. Tìm \lambda_{2}
A. 0,4 \mu mB. 0,2 \mu m
C. 0,32 \mu m
D. 0,75 \mu m
Hướng dẫn:
Ta có : i1=LN−1=95=1,8mm .
Δx=10,83=3,6mm⇒k1i1=3,6⇒k1=2
Vậy hai vân sáng trùng nhau ứng với bậc hai củaλ1
ĐK trùng vân:k1i1=k2i2⇒k1λ1=k2λ2⇒k2=2.0,6λ2=1,2λ2.k2∈Z+ ;không chia hết 2
Dựa vào đáp án. Chỉ cóA là thõa mãn.
Vậy hai vân sáng trùng nhau ứng với bậc hai của
ĐK trùng vân:
Dựa vào đáp án. Chỉ có
3/Trong thí nghiệm Iâng, hai khe cách nhau 0,8 mm và cách màn là 1,2 m. Chiếu đòng thời hai bức xạ đơn sắc \lambda_1 = 0,75 \mu m và \lambda_2 = 0,5 \mu m vào hai khe Young. Hỏi trong vùng giao thoa có độ rộng 10 mm (ở hai bên vân sáng trung tâm và cách đều vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm
A. có 5 vân sáng
B. có 4 vân sáng
C. có 3 vân sáng
D. có 6 vân sáng
Hướng dẫn:
Điều kiện trùng vân: k_{1}.{i}_{1}= k_{2}.{i}_{2}\Rightarrow \dfrac{k_{1}}{k_{1}}=\dfrac{{\lambda}_{2}}{{\lambda}_{1}}=\dfrac{2}{3}
Suy ra \Delta x=k_{1}.i_{1}=2.\dfrac{{\lambda}_{1}.D}{a}=2,25
Số vân cùng màu vân sáng trung tâm thoã mãn: -5<2,25k<5\Rightarrow k=-2;-1;0;1;2
Đáp án A
Suy ra \Delta x=k_{1}.i_{1}=2.\dfrac{{\lambda}_{1}.D}{a}=2,25
Số vân cùng màu vân sáng trung tâm thoã mãn: -5<2,25k<5\Rightarrow k=-2;-1;0;1;2
Đáp án A
4/Trong thí nghiêm giao thoa qua khe Young. Các khe S_1, S_2 được chiếu bởi nguồn S. Biết khoảng cách S_1S_2 = a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 3m. Nguồn S phát ra hai ánh sáng đơn sắc: màu tím có \lambda_1 = 0,4 \mu m và màu vàng có \lambda_2 = 0,6 \mu m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng quan sát được ở điểm O (vân sáng trung tâm) có giá trị là
A. 1,2mm
B. 4,8mm
C. 2,4mm
D. Một giá trị khác
Hướng dẫn:
Điều kiện trùng vân: k_{1}.{i}_{1}= k_{2}.{i}_{2}\Rightarrow \dfrac{k_{1}}{k_{1}}=\dfrac{{\lambda}_{2}}{{\lambda}_{1}}=\dfrac{3}{2}
Suy ra \Delta x=k_{1}.i_{1}=3.\dfrac{\lambda.D}{a}=2,4mm
Chon C
Suy ra \Delta x=k_{1}.i_{1}=3.\dfrac{\lambda.D}{a}=2,4mm
Chon C
5/Trong thí nghiệm Young người ta cho hai bức xạ đơn sắc có bước sóng \lambda_1 = 0,6 \mu m và bước sóng \lambda_2 chưa biết. Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách màn đến hai khe D = 1m. Cho giao thoa trường là 2,4 cm trên màn, đếm thấy có 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tìm \lambda_2, biết 2 trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài L.
A. 0,48 \mu m
B. 0,65 \mu m
C. 0,7 \mu m
D. 0,56 \mu m
Hướng dẫn:
Ta có: i_{1}=\dfrac{\lambda.D}{a}=3
Suy ra số vân sáng ứng với bức xạ \lambda_{1} là : \dfrac{24}{i_{1}}+1=9
Do có 3 vân trùng nên tổng số vân của cả hai bức xạ là : 17+3=20
Nên số bức xạ ứng với \lambda_{2} là :20-9=11
Suy ra i_{2}=\dfrac{24}{11-1}=2,4\Rightarrow \lambda_{2}=\dfrac{a.i}{D}=0,48\mu
Chon A
Suy ra số vân sáng ứng với bức xạ \lambda_{1} là : \dfrac{24}{i_{1}}+1=9
Do có 3 vân trùng nên tổng số vân của cả hai bức xạ là : 17+3=20
Nên số bức xạ ứng với \lambda_{2} là :20-9=11
Suy ra i_{2}=\dfrac{24}{11-1}=2,4\Rightarrow \lambda_{2}=\dfrac{a.i}{D}=0,48\mu
Chon A
0 nhận xét