A. \dfrac{11}{20}s
B. \dfrac{1}{60}s
C. \dfrac{1}{20}s
D. \dfrac{1}{12}s
Hướng dẫn:
Bước sóng: \lambda = \dfrac{v}{f}=12 (cm)
Vì M gần nguồn hơn nên M nhanh pha hơn N: \Delta \phi = \dfrac{2.\pi.26}{12}=\dfrac{13\pi}{3}
Hay M nhanh pha hơn N 1 góc \dfrac{\pi}{3}
Vẽ trên đường tròn lượng giác.
Khi N ở li độ -A thì lúc đó M ở li độ \dfrac{-A}{2}
Để M hạ xuống thấp nhất thì M quét 1 góc \phi= \dfrac{5\pi}{3} \Rightarrow t= \dfrac{5T}{6}=\dfrac{1}{12} (s)
2/Trên mặt chất lỏng có hai nguồn điểm A, B cách nhau AB = 10 cm dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng theo các phương trình:u_A=a\cos(2\pi ft+\varphi_1), u_B=a\cos(2\pi ft+\varphi_2) . Biết tần số dao động của hai nguồn là f = 100 Hz, độ lệch pha giữa hai nguồn là \Delta \varphi =\varphi _1-\varphi_2=\pi/3 và vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Trên đường chéo AC của hình chữ nhật ABCD (BC = 4 cm) có số điểm dao động với biên độ 2a là:
A. 7 điểm.
B. 10 điểm.
C. 8 điểm.
D. 9 điểm.
Hướng dẫn:
Bước sóng \lambda =\dfrac{v}{f}=2cm
Điểm dao động với biên độ 2a (cực đại) sẽ có hiệu đường đi \Delta d={{d}_{2}}-{{d}_{1}}=\dfrac{{{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}}{2\pi }\lambda +k\lambda =\lambda .(k-\dfrac{1}{6})
Ta có \Delta {{d}_{A}}=-10cm,\Delta {{d}_{C}}=AC-BC=\sqrt{116}-4cm
Số cực đại trên AC thỏa mãn \Delta {{d}_{A}}<\Delta d\le \Delta {{d}_{C}}\Leftrightarrow -5<k-\dfrac{1}{6}\le 3,385\ \Leftrightarrow k=-4,-3,...,3
Vậy có 8 điểm trên AC dao động với biên độ 2a
Điểm dao động với biên độ 2a (cực đại) sẽ có hiệu đường đi \Delta d={{d}_{2}}-{{d}_{1}}=\dfrac{{{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}}{2\pi }\lambda +k\lambda =\lambda .(k-\dfrac{1}{6})
Ta có \Delta {{d}_{A}}=-10cm,\Delta {{d}_{C}}=AC-BC=\sqrt{116}-4cm
Số cực đại trên AC thỏa mãn \Delta {{d}_{A}}<\Delta d\le \Delta {{d}_{C}}\Leftrightarrow -5<k-\dfrac{1}{6}\le 3,385\ \Leftrightarrow k=-4,-3,...,3
Vậy có 8 điểm trên AC dao động với biên độ 2a
3/Trong giao thoa sóng cơ trên mặt nước, hai nguồn kết hợp tại A và B với u_{A}=u_{B}=2.cos2\pi t(mm) biết AB=20cm sóng cơ có bước sóng \lambda=2cm, coi biên độ sóng là ko đổi. Số điểm trên đoạn nối AB dao động với biên độ 2\sqrt{3}mm là:
A. 20B. 30
C. 40
D. 50
Hướng dẫn:
Ta có
AM=23√=2.2.∣∣∣cosπ(d2−d1)λ∣∣∣⇔π(d2−d1)λ=±π6+kπ−AB<d2−d1<ABd2−d1=λ.(k±16)
⇔−10+16<k1<10+16−10−16<k2<10−16
Như vậy có40 giá trị của k thỏa mãn bài toán. Chọn đáp án C .
⇔−10+16<k1<10+16−10−16<k2<10−16
Như vậy có
4/Hai nguồn A và B trên mặt nước dao động cùng pha với biên độ 1cm, O là trung điểm của AB. Điểm M nằm trên đoạn AB dao động với biên độ 1cm. Biết bước sóng lan truyền là 1,5cm. Giá trị OM nhỏ nhất là
A. 0,25cmB. 1,5cm
C. 0,125cm
D. 0,1875cm
Hướng dẫn:
Biên độ tại trung điểm O của AB là: A_{O}=2a=2cm
Vì M dao động với biên độ 1cm và gần O nhất nên độ lệch pha giữa O và M là: \dfrac{\pi}{3}
Từ đó \Rightarrow \dfrac{2\pi.OM}{\lambda}=\dfrac{\pi}{3} \Rightarrow OM=0,25cm
Vì M dao động với biên độ 1cm và gần O nhất nên độ lệch pha giữa O và M là: \dfrac{\pi}{3}
Từ đó \Rightarrow \dfrac{2\pi.OM}{\lambda}=\dfrac{\pi}{3} \Rightarrow OM=0,25cm
5/Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương Ox . Trên phương này có 2 điểm P và Q theo chiều truyền sóng với PQ = 15 cm. Cho biên độ sóng a = 1 cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ u = 0,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương thì Q sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là:
A.{{u}_{Q}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}cm, theo chiều âm. B.{{u}_{Q}}=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cm, theo chiều dương.
C. u_Q = 0,5 cm, theo chiều âm.
D.u_Q = -0,5 cm,theo chiều dương.
Hướng dẫn:
Ta có \lambda=\dfrac{v}{f}=4cm
Điểm P sớm pha hơn điểm Q góc \Delta\varphi=\dfrac{2\pi d}{\lambda}=7,5\pi
Vẽ vòng tròn lượng giác ra (từ P quay ngược một góc 1,5\pi) suy ra đáp án A
Điểm P sớm pha hơn điểm Q góc \Delta\varphi=\dfrac{2\pi d}{\lambda}=7,5\pi
Vẽ vòng tròn lượng giác ra (từ P quay ngược một góc 1,5\pi) suy ra đáp án A
0 nhận xét