A. Trong đoạn S_1S_2 cách nguồn 2cm\quad \quad \quad B. Ngoài đoạn S_1S_2 cách nguồn 2cm
C. Ngoài đoạn S_1S_2 cách nguồn 4cm \quad \quad \quad D.Trong đoạn S_1S_2 cách nguồn 4cm
Hướng dẫn:
Phương trình sóng tổng quát tại M bất kỳ cho 2 nguồn cùng pha dao động với biên độ a
u_M=2a\cos\dfrac{\pi }{\lambda }(d_2-d_1)\cos(\omega t-\dfrac{\pi }{\lambda }(d_2+d_1))
Giả sử M nằm trong đoạn 2 nguồn thì \dfrac{-\pi }{\lambda }(d_2+d_1)=\dfrac{-\pi }{0,05}.12.10^{-2}\neq k2\pi (loại)
Vậy M phải nằm ngoài đoạn 2 nguồn
\dfrac{\pi }{0,05}(d_2+d_1)=k2\pi \Leftrightarrow d_2+d_1=0,1k
Giả sử M nằm gần phía S_1 thì d_2-d_1=l=0,12m
Suy ra d_2=0,05k+0,06>l=0,12m \Rightarrow k_{min}=2 \Rightarrow d_2-l=0,04m
Chọn C
u_M=2a\cos\dfrac{\pi }{\lambda }(d_2-d_1)\cos(\omega t-\dfrac{\pi }{\lambda }(d_2+d_1))
Giả sử M nằm trong đoạn 2 nguồn thì \dfrac{-\pi }{\lambda }(d_2+d_1)=\dfrac{-\pi }{0,05}.12.10^{-2}\neq k2\pi (loại)
Vậy M phải nằm ngoài đoạn 2 nguồn
\dfrac{\pi }{0,05}(d_2+d_1)=k2\pi \Leftrightarrow d_2+d_1=0,1k
Giả sử M nằm gần phía S_1 thì d_2-d_1=l=0,12m
Suy ra d_2=0,05k+0,06>l=0,12m \Rightarrow k_{min}=2 \Rightarrow d_2-l=0,04m
Chọn C
2/Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nươc với hai nguồn sóng cùng pha S_1,S_2 cách nhau 6\lambda. Hỏi trên S_1S_2 có bao nhiêu điểm dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn.
A:13.B:6.
C:7.
D:12.
Hướng dẫn:
Ta có phương trình sóng tổng hợp tại M bất kì thuộc AB là:
u=2a\cos{\dfrac{\pi}{\lambda}(d_2-d_1)}\cos{(wt-\dfrac{\pi}{\lambda}(d_2+d_1))}
Ta có d_1+d_2=6\lambda=S_1S_2
Nên để cực đại và cùng pha với 2 nguồn khi và chỉ khi: d_2-d_1=2k\lambda
Mà: d_1+d_2=6\lambda=S_1S_2
Nên:
-\dfrac{S_1S_2}{2\lambda} \le k \le \dfrac{S_1S_2}{2\lambda}
u=2a\cos{\dfrac{\pi}{\lambda}(d_2-d_1)}\cos{(wt-\dfrac{\pi}{\lambda}(d_2+d_1))}
Ta có d_1+d_2=6\lambda=S_1S_2
Nên để cực đại và cùng pha với 2 nguồn khi và chỉ khi: d_2-d_1=2k\lambda
Mà: d_1+d_2=6\lambda=S_1S_2
Nên:
-\dfrac{S_1S_2}{2\lambda} \le k \le \dfrac{S_1S_2}{2\lambda}
3/Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A,B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB=16(cm) . Hai nguồn sóng truyền đi có bước sóng 3(cm) . Trên đường thẳng xx' song song với AB , cách AB 1 khoảng 8(cm) , gọi C là giao điểm của xx' với đường trung trực của AB. Khoảng cách xa nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên xx' là :
A. 22,8 (cm)B. 20 (cm)
C. 418,6 (cm)
D. 24,3 (cm)
Hướng dẫn:
Do 2 nguồn cùng pha nên ta có
\dfrac{-16}{\lambda} \le k \le \dfrac{16}{\lambda}
\Rightarrow -5 \le \lambda \le 5
Để khoảng cách từ C đến điểm dao đông cực đại trên xx' là xa nhất thì điểm đó nằm trên đường cực đại bậc 5 ( ứng với k=\pm 5 )
Ta xét với k=-5, gọi điểm đó là M. Khi đó ta có \Delta MS_1S_2 có
\begin{cases} S_1S_2 =16 (cm) \\ MS_2 -MS_1 = 15 (cm) \end{cases}
Gọi khoảng cách từ S_2 đến chân đường vuông góc hạ từ M xuống S_1S_2 là x(x>0) ta có hệ
\begin{cases} MS_2^2=8^2 +x^2 \\ MS_1^2=8^2+(16-x)^2 \\ MS_2-MS_1 =15 \end{cases}
Giải hệ trên ta được x\approx 30,8 (cm)
\Rightarrow CM= x-8 = 22,8 cm
Chọn A
\dfrac{-16}{\lambda} \le k \le \dfrac{16}{\lambda}
\Rightarrow -5 \le \lambda \le 5
Để khoảng cách từ C đến điểm dao đông cực đại trên xx' là xa nhất thì điểm đó nằm trên đường cực đại bậc 5 ( ứng với k=\pm 5 )
Ta xét với k=-5, gọi điểm đó là M. Khi đó ta có \Delta MS_1S_2 có
\begin{cases} S_1S_2 =16 (cm) \\ MS_2 -MS_1 = 15 (cm) \end{cases}
Gọi khoảng cách từ S_2 đến chân đường vuông góc hạ từ M xuống S_1S_2 là x(x>0) ta có hệ
\begin{cases} MS_2^2=8^2 +x^2 \\ MS_1^2=8^2+(16-x)^2 \\ MS_2-MS_1 =15 \end{cases}
Giải hệ trên ta được x\approx 30,8 (cm)
\Rightarrow CM= x-8 = 22,8 cm
Chọn A
4/Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A: 10cmB: 2\sqrt{10}cm
c: 2\sqrt{2}cm
D: 2 cm
Hướng dẫn:
Ta tính được \lambda = 2 (cm)
Phương trình sóng tại O là u_O=100\cos(50\pi.t-9\pi)
Phương trình sóng tại M là u_M=100\cos(50\pi-\pi.d) ( với d là khoảng cách từ M tới nguồn.
Để M dao động cùng pha với O thì
\pi.d=9.\pi+2k\pi
\Leftrightarrow 2k+9 =d>9
\Leftrightarrow k=1, d=11
Vậy
MO=\sqrt{d^2-AO^2}=2\sqrt{10}(cm)
Chọn B
Phương trình sóng tại O là u_O=100\cos(50\pi.t-9\pi)
Phương trình sóng tại M là u_M=100\cos(50\pi-\pi.d) ( với d là khoảng cách từ M tới nguồn.
Để M dao động cùng pha với O thì
\pi.d=9.\pi+2k\pi
\Leftrightarrow 2k+9 =d>9
\Leftrightarrow k=1, d=11
Vậy
MO=\sqrt{d^2-AO^2}=2\sqrt{10}(cm)
Chọn B
5/Tại mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S_1 và S_2 cách nhau 18cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u_1=a\sin(40\pi t+\dfrac{\pi}{6})cm và u_2=a\sin(40\pi t+\dfrac{\pi}{2}) (cm) . Vận tốc truyền sóng là v=120(cm/s) . Gọi A,B là 2 điểm trên mặt nước sao cho ABS_1S_2 là hình vuông. Trên đoạn AB có đường dao động cực tiểu là :
A. 4B. 3
C. 2
D. 1
Hướng dẫn:
Bước song: \lambda = 2cm
Áp dụng công thức trong dao động tổng hợp : d2 - d1 = (k + \frac{1}{3})\lambda
Mà 18(\sqrt 2 - 1) \le d2 - d1 \le 18\[
Vậy nên ==> k = 1,k = 2
Vậy chọn đáp án C
Áp dụng công thức trong dao động tổng hợp : d2 - d1 = (k + \frac{1}{3})\lambda
Mà 18(\sqrt 2 - 1) \le d2 - d1 \le 18\[
Vậy nên ==> k = 1,k = 2
Vậy chọn đáp án C
0 nhận xét