A. \, 16 \quad \quad \quad
B. \, 12 \quad \quad \quad
C. \,18 \quad \quad \quad
D. \,14.
Hướng dẫn:
Ta có: \lambda=\dfrac{v}{f}=1cm
3-7 \le k.\lambda \le 7-3
Suy ra: -4 \le k \le 4
Có 7 điểm nằm giữa 2 điểm M,N(là giao đường tròn với AB) và 2 điểm M,N cũng là điểm cực đại nên có tổng cộng:
7.2+2=16
Chọn A
2/Cho 2 nguồn giống hệt nhau đặt tại 2 điểm A&B cách nhau 20(cm) dao động với f=50(hz), tốc độ truyền sóng là 1,5(m/s) . Tìm trên đường tròn tâm A, R=AB, điểm dao động với biên dộ cực đại cách AB một đoạn ngắn nhất là bao nhiêu ?
Hướng dẫn:
\lambda=\dfrac{v}{f}=3cm.Hai nguồn cùng pha nên số đường cực đại đi qua AB thỏa mãn -\dfrac{AB}{\lambda} \leq k \leq \dfrac{AB}{\lambda} \to -6,6 \leq k \leq 6,6.Điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán khi M nằm trên đường cực đại số 6 \to MA-MB=6\lambda=18 cm \to MB=2cm
Áp dụng định lý cô sin trong tam giác:\cos MBA =\dfrac{MB^2+AB^2-MA^2}{2.AB.MB}=0,05 \to \sin MBA =\dfrac{\sqrt{399}}{10}
Vậy \boxed{d(M,AB)=\sin MBA .MB=1,997 m}
Áp dụng định lý cô sin trong tam giác:\cos MBA =\dfrac{MB^2+AB^2-MA^2}{2.AB.MB}=0,05 \to \sin MBA =\dfrac{\sqrt{399}}{10}
Vậy \boxed{d(M,AB)=\sin MBA .MB=1,997 m}
3/Cho 2 nguồn S_1&S_2 đặt cách nhau 20(cm)sóng có PT U_1=U_ocos(40 \pi t+ \frac{\pi}{3});U_2=U_ocos(40 \pi t) , tốc độ truyền sóng là 30(cm/s).Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn S_1S_2???
Hướng dẫn:
Ta có: \lambda=1,5cm
Có công thức:
\dfrac{-S_1S_2}{\lambda}+\dfrac{\Delta.\varphi}{2\pi} \le k \le \dfrac{S_1S_2}{\lambda}+\dfrac{\Delta.\varphi}{2\pi}
\Leftrightarrow -13,167 \le k \le 13,5
Vậy có 27 cực đại.
Có công thức:
\dfrac{-S_1S_2}{\lambda}+\dfrac{\Delta.\varphi}{2\pi} \le k \le \dfrac{S_1S_2}{\lambda}+\dfrac{\Delta.\varphi}{2\pi}
\Leftrightarrow -13,167 \le k \le 13,5
Vậy có 27 cực đại.
4/Cho 2 nguồn S_1&S_2 đặt cách nhau 20(cm)sóng có PT u_1=U_ocos(40 \pi t+ \frac{\pi}{3});u_2=U_ocos(40 \pi t) , tốc độ truyền sóng là 30(cm/s).Tìm khoảng cách ngắn nhất từ M tới S_1 , biết M thuộc đường trung trực của S_1S_2 và dao động cùng pha với S_1???
Hướng dẫn:
Ta có : u_M=2A \cos(\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{2\pi d}{\lambda}) \cos(\omega t +\dfrac{\pi}{6}-\dfrac{2\pi d}{\lambda})
Ta có độ lệch pha giữa M & A là \Delta \varphi=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{2\pi d}{\lambda}=\dfrac{2\pi d}{\lambda}+\dfrac{\pi}{6}
M cùng pha với A;
suy ra:\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{2\pi d}{\lambda}=k 2 \pi
\to d=k \lambda- \dfrac{\lambda}{12} \ge AO=10
\to k \ge 6,58
\to K_{min}=7
Thay vào thấy d=10,375(cm)
Ta có độ lệch pha giữa M & A là \Delta \varphi=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{2\pi d}{\lambda}=\dfrac{2\pi d}{\lambda}+\dfrac{\pi}{6}
M cùng pha với A;
suy ra:\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{2\pi d}{\lambda}=k 2 \pi
\to d=k \lambda- \dfrac{\lambda}{12} \ge AO=10
\to k \ge 6,58
\to K_{min}=7
Thay vào thấy d=10,375(cm)
5/Cho 2 nguồn kết hợp đặt tại 2 điểm A&Bcách nhau 50(mm)có v=8(cm/s)và u_1=u_o\cos(200\pi t+\pi);u_2=u_o\cos(200\pi t-\frac{\pi}{2}).Tìm M nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A, gần A nhất , khoảng cách từ M tới AB là bao nhiêu???
Hướng dẫn:
Ta có: \lambda =8(mm)
u_M=2u_o\cos(\dfrac{\varphi _A-\varphi _B}{2}+\dfrac{ \pi (d_2-d_1)}{\lambda})\cos(\omega t+\dfrac{\varphi _A+\varphi _B}{2}-\dfrac{\pi(d_2+d_1)}{\lambda})
u_M=2u_o\cos(\dfrac{3\pi}{4}+\dfrac{\pi d}{4})\cos(\omega t +\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{\pi d}{4}) (do M nằm trên đường trung trực)
Ta có: \varphi_M = (\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{\pi d}{4}) ; \varphi_A = \pi
Độ lệch pha giữa M & Alà : \Delta \varphi =(\dfrac{3 \pi}{4}+\dfrac{2 \pi d }{\lambda})
Vì M dao động cùng pha với A nên \Rightarrow \Delta \varphi =(\dfrac{3\pi}{4}+\dfrac{2 \pi d }{\lambda})=2k\pi
\Leftrightarrow d= k \lambda- \dfrac{3 \lambda}{8}
\Leftrightarrow d= k \lambda- \dfrac{3 \lambda}{8}\ge \dfrac{AB}{2}
\Leftrightarrow d= k \lambda- \dfrac{3 \lambda}{8}\ge 25
k \ge 3,5 lấy k=4 (do gần A nhất)
thay vào thì d=29
u_M=2u_o\cos(\dfrac{\varphi _A-\varphi _B}{2}+\dfrac{ \pi (d_2-d_1)}{\lambda})\cos(\omega t+\dfrac{\varphi _A+\varphi _B}{2}-\dfrac{\pi(d_2+d_1)}{\lambda})
u_M=2u_o\cos(\dfrac{3\pi}{4}+\dfrac{\pi d}{4})\cos(\omega t +\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{\pi d}{4}) (do M nằm trên đường trung trực)
Ta có: \varphi_M = (\dfrac{\pi}{4}-\dfrac{\pi d}{4}) ; \varphi_A = \pi
Độ lệch pha giữa M & Alà : \Delta \varphi =(\dfrac{3 \pi}{4}+\dfrac{2 \pi d }{\lambda})
Vì M dao động cùng pha với A nên \Rightarrow \Delta \varphi =(\dfrac{3\pi}{4}+\dfrac{2 \pi d }{\lambda})=2k\pi
\Leftrightarrow d= k \lambda- \dfrac{3 \lambda}{8}
\Leftrightarrow d= k \lambda- \dfrac{3 \lambda}{8}\ge \dfrac{AB}{2}
\Leftrightarrow d= k \lambda- \dfrac{3 \lambda}{8}\ge 25
k \ge 3,5 lấy k=4 (do gần A nhất)
thay vào thì d=29
0 nhận xét