A.2
B.3
C.4
D.5
Hướng dẫn:
AM =5 \ (cm); BM = \sqrt{65} \ (cm)
Giữa O và M có: 2 đường cực đại
BM - AM \le (k+\dfrac{1}{2})\lambda \le BO - AO \\ \Rightarrow 5,62 \le k \le 7,5
Tương tự cho O và N
CHỌN Đ.A: C
Giữa O và M có: 2 đường cực đại
BM - AM \le (k+\dfrac{1}{2})\lambda \le BO - AO \\ \Rightarrow 5,62 \le k \le 7,5
Tương tự cho O và N
CHỌN Đ.A: C
2/Sóng có tần số 20Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng , với tốc độ 2m/s , gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5cm . Biết điểm M gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất ?
A. \dfrac{3}{20}s
B. \dfrac{3}{80}s
C. \dfrac{1}{80}s
D. \dfrac{1}{160}s
Hướng dẫn:
\lambda = 10 \ (cm) \Rightarrow \Delta \varphi = \dfrac{2.\pi.MN}{\lambda}=\dfrac{9\pi}{2}
2 dao động tại M,\ N vuông pha. Và M chạy trước.
\Rightarrow t = \dfrac{3}{80} \ (s)
2 dao động tại M,\ N vuông pha. Và M chạy trước.
\Rightarrow t = \dfrac{3}{80} \ (s)
3/Hai nguồn S_1S_2 phát sóng kết hợp S_1, \ S_2 trên mặt nước dao động cùng pha, cùng tần số f = 15 Hz, \ S_1S_2 = 10cm. Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên elip nhận S_1, S_2 làm tiêu điểm.
Hướng dẫn:
Ta có \lambda =\dfrac{v}{f}=2cm\Rightarrow \dfrac{{{S}_{1}}{{S}_{2}}}{\lambda }=5\Rightarrow Trên {{S}_{1}}{{S}_{2}} có 9 cực đại và 10 cực tiểu. Do đó trên elipse nhận S_1, S_2 làm tiêu điểm có 18 cực đại và 20 cực tiểu.
4/Biết A và B là hai nguồn sóng nước giống nhau cách nhau 11 cm. Tại điểm M cách các nguồn A, B các đoạn tương ứng là d_1 = 18 cm và d_2 = 24 cm có biên độ dao động cực đại. Giữa M và duờngtrung trực của AB có 2 dường cực đại. Hỏi đường cực đại gần nguồn A nhất sẽ cách A bao nhiêu cm?
A. 0,5 cm
B. 0,2 cm
C. 0,4 cm
D. 0,3 cm
Hướng dẫn:
Vì M dao động với biên độ cực đại và giữa M và đường trung trực có 2 đường cực đại nên M nằm trên đường thứ 3 nên ta có:
MB-MA= 3.\lambda \Rightarrow \lambda=2cm
Số điểm dao động cực đại trên AB thoả mãn: -AB \le k.\lambda \le 11 \Rightarrow -5 \le k \le 5
Gọi N là điểm dao động cực đại và gần A nhất nên N nằm trên đường cực đại thứ 5 thì ta có:
\begin{cases} NB-NA=5.\lambda=10 \\ NB+NA=11 \end{cases}
\Rightarrow NB=10,5, NA=0,5
Đáp án: A
MB-MA= 3.\lambda \Rightarrow \lambda=2cm
Số điểm dao động cực đại trên AB thoả mãn: -AB \le k.\lambda \le 11 \Rightarrow -5 \le k \le 5
Gọi N là điểm dao động cực đại và gần A nhất nên N nằm trên đường cực đại thứ 5 thì ta có:
\begin{cases} NB-NA=5.\lambda=10 \\ NB+NA=11 \end{cases}
\Rightarrow NB=10,5, NA=0,5
Đáp án: A
5/Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u_A = u_B = 4 \cos(10 \pi t) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15cm/s. Hai điểm M_1, M_2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM_1 - BM_1 = 1cm và AM_2 - BM_2 = 3,5cm. Tại thời điểm ly độ của M_1 là 3 mm thì ly độ của M_2 tại thời điểm đó là:
A. 3mm
B. - 3mm
C. - \sqrt{3}mm
D. - 3 \sqrt{3}mm
Hướng dẫn:
Bước sóng: \lambda=3cm
Ta có:
u_{M_1}=2.4\cos \dfrac{\pi.(d_1-d_2)}{\lambda}\cos( 10\pi t-\dfrac{\pi.(d_1+d_2)}{\lambda})
u_{M_2}=2.4\cos \dfrac{\pi.(d'_1-d'_2)}{\lambda}\cos( 10\pi t-\dfrac{\pi.(d'_1+d'_2)}{\lambda})
Theo tính chất e-líp thì: d_1+d_2=d'_1+d'_2
Từ đó nên:
\dfrac{u_{M_1}}{u_{M_2}}=\dfrac{-\cos \dfrac{\pi}{6}}{\cos \dfrac{\pi}{3}}=-\sqrt{3} \Rightarrow u_{M_2}=-3\sqrt3 (cm)
Ta có:
u_{M_1}=2.4\cos \dfrac{\pi.(d_1-d_2)}{\lambda}\cos( 10\pi t-\dfrac{\pi.(d_1+d_2)}{\lambda})
u_{M_2}=2.4\cos \dfrac{\pi.(d'_1-d'_2)}{\lambda}\cos( 10\pi t-\dfrac{\pi.(d'_1+d'_2)}{\lambda})
Theo tính chất e-líp thì: d_1+d_2=d'_1+d'_2
Từ đó nên:
\dfrac{u_{M_1}}{u_{M_2}}=\dfrac{-\cos \dfrac{\pi}{6}}{\cos \dfrac{\pi}{3}}=-\sqrt{3} \Rightarrow u_{M_2}=-3\sqrt3 (cm)
0 nhận xét